Bàn Luận : Tin Học

11. Mật mă trong Kinh Thánh và kỹ thuật

giăi mă nhờ máy điện toán

                         Người Do Thái được Thượng Đế chọn ra để viết, sao chép và lưu truyền Kinh Thánh. Chúa cũng ban sẵn cho họ một tấm ḷng yêu mến, kính trọng Kinh Thánh và tính cẩn thận, chu đáo trong nhiệm vụ Ngài giao. Sau khi sao chép một bản Kinh Thánh,  họ cẩn thận đếm lại một cách thủ công tất cả 815.140 chữ của bản sao, cương quyết không bỏ qua  sự thừa thiếu của bất cứ một chữ, dấu, hay nét  nào so với nguyên bản. Nếu có sự sai sót xảy ra,  họ đem bản sao đốt ngay đi để khỏi lưu truyền sự nhầm lẫn. V́ sao vậy?  Sai một vài chữ đâu có ảnh hưởng nhiều đến nội dung của câu văn? Điều đặc biệt là chỉ có Kinh Thánh tiếng Do Thái mới được sao chép cẩn thận như vậy, c̣n Kinh Thánh được dịch lại ra trong các thứ tiếng khác đều được phép viết theo các thể văn phổ thông dễ đọc, dễ nhớ, đủ ư, nên không cần phải đếm chữ và không thể dùng để làm bản gốc được.          

            Với kỹ nghệ thống kê nhờ máy điện toán, việc đếm chữ trong Kinh Thánh trở nên dễ dàng. Hơn nữa, khi các chuyên viên điện toán đếm chữ nhờ những chương tŕnh máy tính đặc biệt[1], họ đă phát hiện ra những mật mă kỳ lạ được ẩn giấu giữa những ḍng chữ của Kinh Thánh. Mật mă đó được gọi:  "Dăy Chữ Sắp Đặt Theo Khoảng Cách Đều Đặn"[2]. Lấy một câu văn sau đây làm ví dụ: "Con hơn ai" (câu này không có trong Kinh Thánh nhưng do tác giả tự nghĩ ra để minh họa nguyên tắc). Nếu đếm từ trái qua phải, không kể đến khoảng trống giữa các từ, cách một chữ lấy một chữ, chúng ta sẽ có những chữ C,N,Ơ,A, ghép lại thành một từ chẳng có ư nghĩa. Nhưng nếu chúng ta đếm cách hai chữ lấy một chữ, chúng ta sẽ có được C,H,A, ghép lại chúng ta sẽ được từ "cha". Nói cách khác, từ cha được mă hóa trong câu văn "con hơn ai".    

                Luật pháp là một khái niệm vô cùng quan trọng của người Do Thái. Tuy nhiên,  trong Kinh Thánh tiếng Do Thái (Cựu Ước) người ta không thể t́m ra từ "TORAH" có nghĩa là "Luật". Các nhà nghiên cứu cho rằng từ  "TORAH" có thể được mă hóa trong Kinh Thánh nên t́m cách giải mă. Đầu tiên, người ta t́m chữ đầu tiên của từ "TORAH" là chữ T, sau đó họ yêu cầu máy tính t́m tiếp chữ thứ hai là chữ O Tiếp đến,  họ t́m đến chữ thứ ba là chữ T, chữ thứ tư là chữ A, chữ thức năm là chữ H. Khi t́m kiếm các chữ trong từ TORAH, máy tính chỉ tiếp nhận các chữ nằm cách nhau một cách đều đặn. Chương tŕnh máy tính cho phép các nhà nghiên cứu đếm xuôi và đếm ngược để t́m ra các chữ liên hệ với nhau trong từ ḿnh muốn, dù các từ ấy nằm rải rác trong ṿng vài chữ đến hàng ngàn chữ. Kết quả, họ nhận được khi nghiên cứu năm cuốn sách đầu tiên của Kinh Thánh thật đáng kinh ngạc: Khi máy tính đếm xuôi bắt đầu từ chữ T đầu tiên trong sách Sáng Thế Kư, cứ 50 chữ chọn ra một chữ. Những chữ được chọn ra  có thể xếp thành từ "TORAH" theo đúng thứ tự mà không cần pha trộn đầu đuôi. Trong Sách Thứ Hai cũng vậy. Trong Sách Thứ Bốn và Thứ Năm,  họ cũng phát hiện ra khuôn mẫu tương tự nhưng họ phải đếm ngược lại. Đây không phải là sự t́nh cờ ngẫu nhiên bởi v́ năm cuốn sách đầu tiên của Kinh Thánh được gọi là bộ "Luật" và bộ Luật được ban xuống cho người Do Thái trong Lễ Ngũ Tuần, tức là ngày thứ năm mươi kể từ khi họ được giải phóng khỏi ách nô lệ ở xứ Ai Cập. Sách Thứ Ba hơi đặc biệt, nếu đếm xuôi cứ 8 chữ chọn ra một chữ , họ cũng có được từ "TORAH". (Có lẽ để kỷ niệm lễ cắt b́ chứng tỏ một em trai thuộc về dân tuyển của Chúa. Người Do Thái cắt b́ trong ngày thứ tám kể từ ngày sinh của một em trai - Sách Lê-vi Kư Chương 12 Câu 3.)   

                 Trong Chương Hai của Sách Sáng Thế  Kư, Kinh Thánh tường thuật lại lịch sử vườn Địa Đàng Ê-đen gồm có việc A-đam chăm sóc vườn cây và đặt tên cho các thú vật. Các chuyên viên điện toán phát hiện ra có tên của 25 loại cây và 17 con thú được mă hóa trong 25 câu của chương 2. Tên của các loại cây và thú này được nhắc đến nhiều lần trong phần c̣n lại của Kinh Thánh.

            Tên của Chúa Giê- su không bao giờ được nhắc tới trong Kinh Thánh tiếng Do Thái (phần Cựu Ước). Chính v́ vậy mà nhiều người Do Thái không tin  Chúa Giê-su. Các chuyên viên điện toán sửng sốt khi phát hiện ra tên "Giê-su" nằm ẩn giấu tới mười lần chỉ trong Chương Hai của Sách Sáng Thế Kư nói về sự sáng tạo của Trời Đất và muôn vật. Trong Chương Một, bắt đầu ngay từ ḍng đầu tiên: "Ban đầu Đức Chúa Trời dựng nên Trời và Đất", máy tính đếm xuôi cứ 521 chữ chọn ra một chữ rồi xếp các chữ ấy lại. Kết quả có được hai từ sau: Yeshua Yakhol, có nghĩa là "Giê-su thừa sức". Đây là câu trả lời cho những người nghi ngờ làm sao Đức Chúa Trời có thể dựng nên Trời Đất, biển và muôn vật từ con số không trong ṿng sáu ngày, mỗi ngày  24 tiếng đồng hồ được đóng khung bởi buổi chiều và buổi sáng.          

            Khi tổ tiên loài người phạm tội, mắt họ được mở ra và thấy hổ thẹn bởi sự loă lồ của ḿnh. Họ bèn lấy lá cây vả để che bộ phận kín của cơ thể. Đức Chúa Trời thấy vậy liền giết một con vật, lấy da làm quần áo cho họ. Lá vả tượng trương cho các h́nh thức tôn giáo con người đặt ra để đứng trước mặt Đức Chúa Trời, da thú tượng trưng cho sự thế mạng mà Đức Chúa Trời đ̣i hỏi. Một con vật phải chết thay cho ông bà A-đam và Ê-va từ thủa ban đầu là h́nh ảnh Chúa Giê-su chết thay cho loài người sau này. Câu chuyện Đức Chúa Trời giết một con vật làm quần áo để che cho A-đam và Ê-va được ghi lại trong Sách Sáng Thế Kư Chương 3 Câu 20, 21. Khi máy điện toán bắt đầu đếm xuôi từ chữ Y trong Câu 20, cứ chín chữ chọn ra một chữ,  các nhà nghiên cứu Kinh Thánh ghép được một từ "Yoshiah" có nghĩa là "Giê-su cứu chuộc". Điều này tiên tri cho sự giáng trần của Chúa Giê-su với mục đích chết thay đền tội cho loài người.

                Trong Sách Ê-sai, Chương 52 và 53, Kinh Thánh mô tả một người gánh chịu tội lỗi cho nhân loại. Đoạn văn đó như sau:

             "Này Đầy tớ Ta sẽ cai trị một cách khôn ngoan, Ngài sẽ được tôn trọng đề cao và vinh quang tột bực.

            Nhiều người sẽ kinh ngạc khi thấy thân h́nh tiều tụy khác thường của Ngài, khi Ngài mang thân xác của loài người. Ngài sẽ tẩy rửa nhiều dân tộc. Đứng trước mặt Ngài, Các Vua sẽ im thim thít, không dám nói một lời v́ họ sẽ chứng kiến những điều nghe nói trước kia và sẽ hiểu những điều chưa bao giờ được nghe.

            Có bao nhiêu người tin lời Chúa? Ai chịu nghe Tin Mừng chúng tôi loan báo? Chúa sẽ tiết lộ quyền năng cứu độ cho ai?

             Trước mặt Đấng Tạo Hóa, Ngài lớn lên như một cây non nẩy lộc, từ gốc rễ mọc lên trên vùng đất khô hạn. Ngài chẳng có thân h́nh đẹp đẽ. Loài người ngắm Ngài thấy Ngài chẳng có ǵ hấp dẫn. Ngài bị loài người khinh rẻ khước từ, Ngài là Con Người đau đớn, quen chịu sầu khổ. Loài người thấy Ngài liền ngoảnh mặt, bĩu môi, khinh miệt không thèm đếm xỉa.

            Tuy nhiên, Ngài đă gánh nỗi buồn bực và chịu cảnh đau thương thay cho chúng ta, Thế mà chúng ta tưởng lầm Ngài bị đánh đập và trừng phạt. Thật ra, v́ chúng ta phạm tội mà Ngài chịu thương tích đầy ḿnh, v́ chúng ta gian ác mà Ngài chịu vết đâm chí mạng.  Nhưng nhờ Ngài chịu h́nh phạt mà chúng ta được b́nh an, Nhờ Ngài chịu đ̣n vọt mà chúng ta được lành bệnh. Tất cả nhân loại giống như đàn chiên lạc lối, mỗi người tẻ tách đường ngay, chọn riêng  một nẻo đường cong quẹo . Thế mà Đức Chúa Trời lại để cho Ngài gánh tất cả tội ác của loài người.

            Tuy bị bạc đăi, áp bức, nhưng Ngài yên lặng không một lời than thở. Ngài bị người ta điệu đi như chiên con đến ḷ thịt. Ngài yên lặng chịu cực h́nh như chiên câm trước mặt thợ hớt lông, không bao giờ mở miệng oán trách. Ngài bị điệu từ pḥng giam qua toà án, đến pháp trường. Những người đương thời có ai biết được Ngài chết v́ tội lỗi của dân Ta? Mặc dù Ngài không bao giờ làm một điều sai quấy hoặc nói một lời dối gạt. Ngài bị chôn như một tử tội, nhưng lại được chôn trong mộ người giàu.

            Tuy nhiên, Ngài chịu đau buồn và thương tích theo đúng chương tŕnh của Đấng Tạo Hóa đă hoạch định. Sau khi hi sinh tính mạng làm tế lễ chuộc tội, Ngài sẽ sinh ra một ḍng dơi mới. Ngài sẽ phục sinh và thực hiện chương ch́nh của Đấng Tạo Hóa đến mức tuyệt hảo. Ngài sẽ hài ḷng khi thấy kết quả tốt đẹp của những ngày quặn thắt đau thương. Nhờ kinh nghiệm của Đầy Tớ Công Chính Ta, nhiều người được tha tội và được kể là công chính,  v́ Ngài đă mang gánh tội lỗi của họ. Do đó, Ta sẽ cho Ngài vinh quang của các bậc vĩ nhân, v́ Ngài đă trút đổ linh hồn ḿnh cho đến chết, dù phải bị liệt vào hàng tội nhân. Ngài đă mang gánh tội lỗi của nhiều người và biện hộ cho những người phạm tội."[3]

                Nếu có ai hỏi "Ngài" trong đoạn Kinh Thánh này là Ai, những tín hữu sẽ cho biết đó là Chúa Giê-su. C̣n những người Do Thái v́ không có Niềm Tin nơi Chúa Giê-su nên nói đây là Đấng Cứu Rỗi sẽ đến trong tương lai. Vậy ai đúng, ai sai? Các chuyên viên điện toán đă t́m kiếm xem tên Giê-su có được mă hóa trong đoạn văn này không. Khi máy tính đếm ngược, bắt đầu từ chữ cái thứ 4 của từ thứ 11 của Câu 12 Chương 35 Sách Ê-sai, họ t́m ra chữ Y đầu tiên trong tên của Chúa, tiếp đó máy tính t́m chữ thứ hai, thứ ba,  v.v... và kết quả họ t́m được đầy đủ các chữ của từ Yeshua  Shmi có nghĩa "Tên của Ta là Giê-su" nằm cách nhau 20 chữ đều đặn. Không c̣n ǵ nghi ngờ nữa: Người đă gánh chịu tội lỗi cho chúng ta chính là Giê-su. Đấng Cứu Rỗi đă đến sống giữa loài người, ở ngay trong dân tộc ḿnh mà người Do Thái không biết, đem Ngài đi đóng đinh .

            Không những các chuyên viên điện toán phát hiện trong phân đoạn này tên của Chúa Giê-su, họ c̣n phát hiện ra 42 chi tiết [4]khác liên hệ đến Ngài như tên của Mẹ Chúa, tên của mười hai Môn Đồ, tên của hai Thầy Tế Lễ chủ mưu giết Ngài, tên của  Quan Tổng Trấn Pi-lát, thời gian và phương cách Ngài bị sát hại,  v.v... Lời kêu gào của dân Do Thái "Đóng đinh nó trên cây thập tự!" cũng được mă hóa trong câu 8, 9, 10.

            Sự phát hiện tương tự về tên Chúa, tên Mẹ Chúa, tên các môn đồ, thời gian và phương cách Chúa bị sát hại ... có thể t́m thấy trong một đoạn Kinh Thánh khác, Sách Xuất Ê-díp-tô Kư Chương 30 Câu 16. Một lần nữa tiếng gào thét man rợ: "Đóng đinh nó trên cây thập tự" được nằm ẩn giấu trong các ḍng chữ bắt đầu từ Chương 30 Câu 20, các chữ dùng để ghép lại câu trên chỉ nằm cách nhau có 8 chữ mà thôi.

            Khám phá về mật mă trong Kinh Thánh làm những người chê bai, chỉ trích Kinh Thánh bị tê tái. Để phản công, họ dùng máy tính để kiểm tra các văn kiện lịch sử, văn học khác trong tiếng Do Thái, tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Đức, nhằm chứng minh rằng mật mă trong Kinh Thánh chẳng có ǵ đặc biệt. Mặc dầu cố gắng, họ đă thất bại bởi không thể phát hiện ra các kiểu mẫu tương tự. Chẳng có cách nào hơn,  họ đành phải tuyên bố Kinh Thánh không thể do con người viết ra được,  nhưng do một Đấng Thần Linh Siêu Nhân cảm hứng.

            Điều đáng kinh ngạc là những lời tiên tri được mă hóa trong sách Ê-sai bảy thế kỷ trước CN và trong Sách Xuất Ê-díp-tô Kư trên 15 thế kỷ trước CN. Không những các chi tiết về cuộc đời Chúa Giê-su được mă hóa, nhưng tên tuổi, ngày sinh, ngày tử của 62 vị anh hùng của dân tộc Do Thái, kể cả những Thủ Tướng đương thời cùng được phát hiện ra trong Kinh Thánh nhờ kỹ thuật thống kê bằng máy điện toán. Xác suất để tất cả các chi tiết ấy được ứng nghiệm một cách chính xác là một trên  bảy trăm bảy mươi lăm triệu... Người ta c̣n phát hiện các chi tiết được mă hóa về vụ ám sát Thủ Tướng I-sác Ra-bin năm 1996 và tên của hung thủ. Đó là điều không thể đạt được nếu Kinh Thánh chỉ là một cuốn sách b́nh thường.

            Một trong những chương đẫm máu nhất trong lịch sử dân tộc Do Thái là Thế Chiến Lần Thứ Hai. Chỉ trong ṿng 5 năm, dưới ách thống trị của Đức Quốc Xă, sáu triệu người dân Do Thái bị sát hại trong các trại tập trung. Trại tập trung nổi tiếng nhất là Trại Ô-si-ven-xim, tiếng Đức: Auschwitz, hơn 4 triệu  người Do Thái bị giết trong các ḷ thiêu. Quân phát xít dùng người DoThái để thí nghiệm vũ khí hóa học, dùng da của họ làm bao tay,  v.v... Thật khủng khiếp quá sức tưởng tượng. Mười chín thế kỷ trước đó, khi Quan Tổng Trấn Pi-lát chần chừ không muốn giết Chúa Giê-su, dân Do Thái gào lên qua kẽ răng một cách căm thù: " Đóng đinh nó trên cây thập tự!" và "Xin huyết người này (chỉ Chúa Giê-su) đổ xuống chúng tôi và con cháu chúng tôi!". Họ chẳng phải chờ đợi lâu. Ba chục năm sau khi Chúa Giê-su bị đóng đinh, quân La Mă đến tàn phá đất nước họ, mở đầu một giai đoạn mất nước 1900 năm và cực điểm là nạn diệt chủng trong Thế Chiến Lần Thứ Hai.

            Đức Quốc Xă là một nỗi kinh khiếp cho nhiều thế hệ của dân Do Thái. Vậy trong Kinh Thánh có tiên tri ǵ về việc này không, hay đây chẳng qua là một sự t́nh cờ trong lịch sử? Thưa có. Các chuyên viên điện toán đă giải mă 15 chi tiết về Thế Chiến Lần Thứ Hai có liên quan đến dân Do Thái. Trong Sách Phục Truyền  Luật lệ Kư, Chương 10 Câu 17 - 22, họ phát hiện  tên "Hít-le", trại tập trung "Auschwitz", "nạn diệt chủng". Trong các câu khác  như Chương 31 Câu 28, Chương 32 Câu 22,  họ t́m thấy dăy chữ: "Ḷ thiêu người cho các con ta", ở "Ba Lan", "Eichmann" (tên của Cố Vấn cho Hít-le là kẻ đă đề xướng Thuyết Diệt Chủng),  v.v... 

            V́ sao hàng mấy chục thế kỷ qua không ai biết về các tiên tri được mă hóa trong Kinh Thánh? Thứ nhất là kỹ nghệ điện toán chưa phát triển. Để giải mă được tên "Hít -le" giấu trong Kinh Thánh, máy điện toán phải  t́m 45 ngh́n chữ H và từ đó bắt đầu đếm tới và đếm lui theo khoảng cách 2 chữ đến 500 chữ, tổng cộng nó phải làm 45 triệu phép tính. Chính v́ vậy ngồi đếm chữ một cách thủ công là điều chưa làm nổi. Lí do thứ hai là chúng ta đang sống trong thời kỳ cuối cùng trong lịch sử nhân loại. Ngày Chúa Giê-su quay trở lại trần gian không c̣n xa xôi nữa nên sứ điệp "Kính sợ Đức Chúa Trời, tin nhận Chúa  Giê-su" trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Khoa học càng phát triển, người ta càng công kích, nhạo báng, bài bác Kinh Thánh dữ dội hơn nên Đức Chúa Trời đă mở óc cho con người, dạy cho họ biết dùng những công cụ tinh xảo nhất của kỹ nghệ là máy tính điện tử để chứng minh Kinh Thánh quả thật là Lời của Đức Chúa Trời, đáng tin cậy và vâng phục 

Trên đây là những ví dụ về sự tồn tại và phổ biến của Kinh Thánh, sự thống nhất giưă những người được Chúa sử dụng để viết Kinh Thánh, về những khám phá Khảo Cổ Học, về các kiến thức Y Học, Khoa Học và Điện Toán vượt xa sự hiểu biết của nhân loại hàng chục thế kỷ. Nếu hiểu biết về Kinh Thánh, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều định luật khoa học nằm ẩn giấu giữa các trang của Nó. Dù chưa có dịp hiểu biết hết, chúng ta nên tin chắc hai  điều: Kinh Thánh không phản khoa học và Kinh Thánh là Lời của Đức Chúa Trời.  Nếu thật ḷng t́m kiếm, Đức Chúa Trời sẽ giúp chúng ta đặt Niềm Tin phía bên kia của chân trời tri thức và khám phá ra những sự huyền diệu của công việc Ngài làm

Luật Trời  cải hóa tâm linh,

Khôn ngoan sáng suốt nhờ Kinh Luật Ngài.

Ḷng vui nghe huấn thị hay,

Luôn luôn kính sợ học bài nghiêm minh.

Lời chân thật, nẻo công b́nh,

Vàng ṛng đâu quư bằng Kinh điển này.

Mật ong không thể sáng tày,

Những lời răn giới, giăi bày khôn ngoan.

Ai tuân, lănh thưởng Ngài ban,

Người khôn nh́n nhận lỗi lầm thật nhanh.

Xin tha những lỗi vô minh,

Giữ con khỏi tội cố t́nh làm sai.

Không đam mê tái phạm hoài,

Tránh xa cạm bẫy thường gài quanh con.

Cho con thoát khỏi lưới tṛng,

Hẳn nhiên được Chúa kể con hoàn toàn.

Chúa Trời Hằng Hữu, Chân Thần,

Ra tay cứu chuộc con dân khắp trời.

Chúa là Vầng Đá muôn đời,

Giúp con chỉ nói những lời thẳng ngay.

Cho con ư tưởng đẹp hay,

Hài ḷng Chúa trọn những ngày trần gian.

 

Trích Thi Thiên chương 19 Câu 8-14, Bản Diễn Ư


 

[1] Các chương tŕnh máy tính được liệt kê trong phần Phụ Lục

[2]Equidistant Letter Sequence”, viết tắt là ELS

[3] Sách Ê-sai chưong 52 câu 13 tới chương 53 câu 12 Bản diễn Ư

[4] Thông tin từ sách : “Signature of God” của Grant Jeffrey, NXB Frontier Research”


 

Xem Tiếp: Thủa Ban Đầu
Tác giả và  người viết | Sự tồn tại và phổ biến | Lịch sử và tiên tri | Luật pháp | Khảo cổ
Khoa học phổ thông | Vật lư | Di truyền | Nhân chủng học | Thời gian | Tin học |
Chương tiếp