Bàn luận: Thuyết tiến hóa

1.6. Thuyết Tiến hóa và Di truyền học

           

wp3ab0619b_05_06

                Bà Giáo sư: Vậy xin Ông  hăy giải thích v́ sao có nhiều giống chó hay giống người vậy?

            Ông Mục sư: Các  giống chó tuy khác nhau về h́nh dạng nhưng chúng cùng một loài. Khi hai con chó khác giống kết hợp với nhau, hậu tự của chúng cũng vẫn là con chó, hay sủa, hay cắn, thích ăn đồ thối và hay nhấc chân sau lên khi đứng cạnh một gốc cây... Qua nhiều thế hệ được nhân giống có-chủ-ư, người ta có thể tạo cho các giống chó vô cùng khác biệt như giống chó Chi-oa-oa nhỏ đến mức có thể nằm trong ḷng bàn tay và giống chó Ngao (Tây Tạng) lớn ngang con gấu nâu. Điều này tưởng giúp chúng ta giải thích Thuyết Tiến Hóa, nhưng thật ra lại càng dẫn đến kết quả ngược lại. Thứ nhất, các con chó cực nhỏ và cực lớn như vậy không tự nhiên mà có, nhưng cần có bàn tay khối óc của con người điều hành trong quá tŕnh sinh sản. Thứ nh́, chúng rất khó  sống, cần phải được nuôi dưỡng cẩn thận bởi chủ nhân. Thả ra ngoài rừng, chúng là những giống dễ chết hơn các con chó cún tầm thường. Thứ ba, nếu cho tất cả các loài chó nhà và chó rừng sinh sống và giao cấu một cách tự nhiên, sau một số thế hệ con cháu chúng lại trở nên giống chó nguyên thủy. Những điều này chứng minh rằng chó trước sau như một vẫn là chó, theo mă hóa di truyền mà Đức Chúa Trời đă đặt vào tổ tiên của chúng.

             Trong loài người, chẳng có sự khác biệt nào rơ ràng hơn là sự khác biệt giữa người da trắng và người da đen, cả về nước da, màu mắt, nét mặt, dáng đi. Khi chủ nghĩa phân biệt chủng tộc c̣n hưng thịnh, người ta c̣n cho rằng người da đen không thuộc loài người nữa. Ngày nay, khoa học đă chứng minh rằng họ có cùng cơ chế sinh lư giống hệt như bất cứ chủng tộc nào khác. Máu của người da đen có thể tiếp cho người da trắng, thận của người da trắng có thể lắp vào người da đen, v.v... Khi người da "cực trắng" từ Bắc Âu kết hợp với người da "cực đen" từ Nam Phi, con cái của họ vẫn là con người 100%. Ngược lại, nếu đem tinh trùng của con người thụ tinh cho trứng của một con vượn cấp cao nhất, kết quả đạt được là con số không. Sở dĩ  như vậy là v́  trong ṿng loài người, dù da trắng hay da đen, da nâu hay  da vàng, ai cũng có một hệ thống gien hoàn toàn giống hệt nhau, đặc trưng cho cơ chế sinh lư của loài người. Sự khácnhau bên ngoài như màu da chẳng qua là một số gien màu này trở nên tích cực hơn, trong khi các gien màu kia bị ức chế. Tuy bị ức chế nhưng chúng không bị phế thải. (Xin xem Nguồn Gốc Các Dân  Tộc trong Chương 4)

             Sự sinh sản và duy tŕ ṇi giống chỉ có thể xảy ra giưă các giống trong phạm vi một loài, bởi chúng có chung một hệ thống di truyền, chứ không thể xảy ra từ loài này sang loài kia được.

             Bà Giáo sư: Ông thử giải thích hiện tượng này ra sao: Trên một ḥn đảo với nhiều tảng đá màu sẫm  có một giống chim hải âu màu đen. Đó là kết quả của sự diệt vong của những con chim hải âu màu trắng, dễ bị các con đại bàng phát hiện và làm thịt. C̣n trên một ḥn đảo bên cạnh với nhiều tảng đá trắng lại chỉ có những con hải âu trắng sinh sống v́ các con đen đă bị đại bàng xơi hết rồi. Điều đó chứng minh hai giống hải âu được tiến hóa qua phương cách chọn lọc tự nhiên phải không?          

            Ông Mục sư: Bà chắc quên rằng hai giống này cùng một loài và trong một loài có con đen, con trắng và con xám. Chúng có thể kết hợp với nhau để sinh ra các con chim con có màu trung gian. Chúng đều có một hệ thống mật mă di truyền đặc trưng của loài hải âu. Mỗi con chim đều có hai loại gien, một loại phụ trách màu trắng của lông và một loại phụ trách màu đen. Tùy theo môi trường mà gien phụ trách lông trắng trở nên tích cực hay tiêu cực so với gien lông đen, nhờ vậy con chim có thể hài ḥa với màu sắc của ḥn đảo. Các ḥn đảo lại nằm xa nhau, môi trường sinh sống bị chia cách, không có sự thăm viếng của chim từ đảo khác, nên các con trong đàn kết hợp với nhau dẫn đến hiện tượng giao phối gần gũi. Khi con chim đực và con chim cái đều có gien phụ trách màu đen tích cực, các con chim con của nó sẽ tiếp tục có lông đen từ thế hệ này qua thế hệ kia. Dù lông nó có đen như than chăng nữa, trong các tế bào vẫn mang một hệ thống mật mă di truyền đặc trưng cho loài hải âu, với các gien phụ trách màu trắng bị ức chế. Khi một con hải âu trắng xuất hiện trên đảo và giao phối với một con lông đen, đàn con của chúng sẽ có lông xám do bởi gien phụ trách màu trắng trở nên tích cực và cân bằng với các gien phụ trách màu đen.

            Vậy không phải con chim đen từ ḥn đảo thứ nhất tiến hóa từ các con chim trắng và trên ḥn đảo thứ hai th́ ngược lại. Sự đồng màu trên mỗi ḥn đảo là kết quả của sự thích nghi môi trường và sự giao phối gần gũi do bị phân cách về địa dư.

           Bà Giáo sư: Nhưng trong quá tŕnh sinh tạo ra tế bào mới, một số thông tin di truyền có thể bị sao chép sai trật, ví dụ do ảnh hưởng của tia phóng xạ. Chúng tôi gọi hiện tượng đó là đột biến di truyền. Có trường hợp đột biến di truyền khiến cơ thể con vật thích nghi với môi trường hơn và tồn tại. Có thể ban đầu chỉ có loài hải âu xám, nhưng một ngày nào đó có một con bị đột biến di truyền, các gien phụ trách lông trắng bị hư hại, chỉ c̣n lại các gien phụ trách lông đen. T́nh cờ màu đen lại là màu thích hợp với màu sẫm của ḥn đảo nên nó sống lâu có khả năng tồn tại nhiều hơn so với các con khác…

            Ông Mục sư: Con chim bị đột biến di truyền trở nên đen thui, rồi con cháu của nó chỉ có màu đen v́ các gien phụ trách lông trắng bị hư hại, điều đó có thể xảy ra. Màu lông của nó có thể hài ḥa với màu sắc của ḥn đảo. Tuy nhiên, khi ḥn đảo bị tuyết phủ trắng xóa, chúng lại là những nạn nhân đầu tiên cho đại bàng, trong khi các con hải âu màu xám và màu trắng vẫn ung dung sinh sống.. Thường thường các đột biến di truyền mang lại tai họa hơn là lợi ích. Y học đă thống kê 2000 căn bệnh có nguồn gốc trong sự thoái hóa gien. Khi điều ấy xảy ra, con vật sẽ trở nên yếu hơn, ít khả năng tồn tại hơn những con vật b́nh thường.

Có những người bị đột biến di truyền, như bệnh bạch tạng, tóc trở nên trắng, lông mày, lông tay và ria mép đều trắng một cách đáng sợ. Khi lớn lên anh ta chắc ít có khả năng lập gia đ́nh hơn người thường, hơn nữa các cô gái thiếu gien màu như anh thật hiếm hoi, nên khả năng di truyền của anh cho thế hệ về sau thật hạn chế

black albino

(Một em trai da đen bị bạch tạng)

                Từ trứng ruồi được xử lư bằng tia phóng xạ, các Nhà Khoa Học đă tạo ra các giống ruồi không cánh, hoặc khác màu, dầu vậy chúng chỉ là loài ruồi, và khả năng tồn tại của các giống mới kém xa giống tự nhiên.

https://www.creationism.org/books/TaylorInMindsMen/TaylorIMMfjFruitFliesMutationsM.jpg

Các Nhà Khoa Học cũng tạo ra một loại gà không có lông nhờ thay đổi các gien phụ trách về lông của nó. Kết quả, chúng ta có thể ăn thịt gà mà không phải nhổ lông. Người ta nói rằng loại gà này dễ sống ở nơi nóng nực so với loại gà có lông. Khổ tâm thay, nếu thả con gà đó ra ngoài trời, nó lại dễ chết hơn các con gà thường v́ bị muỗi cắn. Dù nó có sống đến tuổi thanh niên, gà trống không thể đạp mái v́ không thể vỗ cánh và gà mái không thể ấp trứng v́ thiếu lông. Kết quả giống gà không lông nhờ đột biến di truyền không thể tồn tại và phát triển thành một loài mới được.

bald_chicken_1

 Một sinh vật cấp thấp thường có ít gien hơn động vật cấp cao. Nếu bị đột biến di truyền, số lượng gien trong nó sẽ bị mất đi chứ không thêm lên, hư hại đi chứ không lành mạnh ra. Vậy sinh vật chỉ có thể thoái hóa chứ làm sao có thể tiến hóa được?

 Thuyết Tiến Hóa Và Giải Phẫu Sinh Lư             

Bà Giáo sư: Một trong những bằng chứng về Thuyết Tiến Hóa là giải phẫu sinh lư của cơ thể con người. Khi một bào thai phát triển trong tử cung của người mẹ, nó phải đi qua nhiều giai đoạn: Đầu tiên là tế bào đơn, sau thành tế bào kép, sau nữa nó trông giống như cá, có mang và dần dần nó giống như con ṇng nọc, ḅ sát, khỉ và cuối cùng nó trở nên giống như người . Trong cơ thể con người c̣n có những bộ phận không cần thiết như a-mi-đan, ruột thừa... Đó là di tích của tổ tiên của con người tiền sử mang tính động vật xa xưa. Chắc Ông  chẳng có cách ǵ phủ nhận những bằng chứng hùng hồn này?

             Ông Mục sư: Lư luận bào thai trong tử cung là các dạng sinh vật đang được tiến hóa, không những sai trật nhưng c̣n rất nguy hiểm v́ nó cho phép người ta giết hại các em bé chưa có dịp chào đời. H́nh dáng bào thai có vẻ giống như các sinh vật mà Bà vừa nêu lên, nhưng đó không phải là cơ sở để kết luận đây là một quá tŕnh tiến hóa thu nhỏ. Khi thấy bóng cây cam trên bức tường cũng giống như bóng cây táo, Bà không thể kết luận rằng chúng có cùng một họ được. Ngay từ khi được thụ thai, tế bào trứng được phân đôi rồi lại phân đôi nữa, mỗi tế bào mới là một tế bào hoàn chỉnh có 46 nhiễm thể (23 từ mẹ và 23 từ cha) hoàn toàn khác biệt với tế bào con vật. Thứ tự h́nh thành của các chi thể cũng đi ngược lại giả thiết của Thuyết Tiến Hóa. Ví dụ: trái tim h́nh thành trước khi cơ thể có máu, lưỡi h́nh thành trước khi có răng... Chi thể càng phức tạp bao nhiêu càng được h́nh thành sớm hơn để có đủ thời gian phát triển. Cái mà Bà gọi là mang cá ở hài nhi chẳng có ǵ dính dáng đến hệ tuần hoàn nhưng là những phần để phát triển thành quai hàm, tai, các tuyến họng và nhiều chi tiết của mặt. Nhờ sử dụng kỹ nghệ chụp h́nh qua sợi thủy tinh, người ta có thể nghiên cứu bào thai trong tất cả các giai đoạn phát triển và khẳng định rằng không có giai đoạn nào mà bào thai trong bụng mẹ không phải là con người 100%.

            Nói về các bộ phận không cần thiết trong cơ thể chúng ta, ví dụ như tuyến yên, tuyến hạnh nhân, ruột thừa hay xương cụt. Ngày xưa, khi giải phẫu sinh lư chưa được nghiên cứu sâu, người ta cho đây là di tích của quá tŕnh tiến hóa, không c̣n cần thiết nữa. Ngày nay, chúng ta biết tất cả các tuyến đều giúp cho sự thăng bằng hóa học trong cuộc sống, hoặc sản xuất hoóc môn và các chất miễn dịch. C̣n xương cụt có tác dụng bảo vệ phần dưới của cột sống và làm khung để treo một số thớ thịt của xương chậu. Con người không thể ngồi xuống được nếu không có xương cụt.

            Tóm lại, sự giống nhau giữa cá và ḅ sát trong các quá tŕnh phát triển bào thai, hay sự hiện diện của các cơ quan "có vẻ là thừa" chẳng giúp ǵ để chứng minh cho Thuyết Tiến Hóa. Ngược lại, ai sử dụng những lư luận ấy c̣n bị mang tiếng là thiếu học thức nữa.


Xem Tiếp: Địa chất

 

 
Thuyết Đác uyn | Nhiệt Động lực | Cơ học | Toán học | Sinh học
Di truyền học| Địa chất | Khảo cổ học | Nguồn gốc loài người |
Chương tiếp