Bàn luận: Thuyết tiến hóa

1.3. Thuyết Tiến hóa và Cơ học,

h́nh "tổ hợp tối thiểu"

           

 Bà Giáo sư: Ông nói về các Định Luật Nhiệt Động Lực cũng có lư, nhưng qua hàng tỷ năm lịch sử của Trái Đất, chắc là phải có sự may rủi mà khoa học không giải thích được xảy ra chứ? Chúng tôi cho rằng cách đây 3,5 tỷ năm, một số nguyên tử hóa chất kết hợp lại một cách t́nh cờ tạo nên sinh vật đầu tiên dưới dạng đơn bào. Rồi theo quá tŕnh biến đổi và chọn lọc tự nhiên, đơn bào ấy dần dần trở nên sinh vật phức tạp như con người ngày nay.

                Ông Mục sư: Chắc Bà biết về mô h́nh "Tổ Hợp Tối Thiểu[1]”?

                Bà Giáo sư: Tôi biết chứ. Một tổ hợp tối thiểu, nói cách khác là một bộ máy không thể làm đơn giản hơn. Nó gồm một số thành phần cơ bản với các chức năng khác nhau, mỗi thành phần được chế tạo và lắp ráp một cách đặc biệt để chúng làm việc cùng nhau cho một mục đích chung. Thiếu bất cứ một thành phần căn bản nào, bộ máy đó không thể hoạt động được. Ví dụ đơn giản nhất như chiếc kính lăo của tôi đây, gồm có mắt kính, gọng kính và bản lề. Thiếu mắt kính, chiếc kính chẳng qua là đồ trang sức. Thiếu bản lề, mắt kính và gọng kính không thể cộng tác với nhau. Bản thân bản lề cũng lại là một tổ hợp tối thiểu gồm có hai cánh và một trục bản lề.  Chiếc xe đạp của con tôi cũng là một ví dụ về tổ hợp thối thiểu, ít nhất nó phải có ghi-đông, khung xe, bánh xe, yên, bàn đạp và xích. Nếu nói về xe một bánh của chàng hề ở rạp xiếc, nó phải có khung, yên, bánh xe và bàn đạp. Nhưng Ông muốn dùng mô h́nh tổ hợp tối thiểu để chứng minh điều ǵ?

200808_omag_eyeglasses_6_350x263

Ông Mục sư: Xin chúng ta hăy nghiên cứu chiếc kính lăo của Bà. Ngay từ đầu, thợ kính đă phải thiết kế, chế tạo gọng, bản lề và mắt kính. Cho dù cái kính đầu tiên không có bản lề, sau này người ta cho nó cái bản lề để tiện sử dụng, sự thêm thắt này không phải ngẫu nhiên xảy ra nhưng do sự chủ ư tiện dụng của người sáng tạo.           

            Bà có thể sắp xếp chiếc xe đạp một bánh, hai bánh, xe gắn máy, xe hơi, xe hơi lội nước, xe hơi có cánh (máy bay), v.v... theo chiều hướng ngày càng phức tạp để chứng minh cho sự tiến hóa của các phương tiện giao thông. Thực ra, mỗi một chiếc xe kể trên đều được thiết kế, chế tạo và sử dụng, một cách riêng biệt tùy theo ư của kỹ sư và người dùng.

             Bà Giáo sư: Tôi có thể nói rằng xe gắn máy "tiến hóa" từ xe đạp được không?

Ông Mục sư: Không được đâu. Tuy xe đạp và xe máy có những chi tiết giống nhau, như ghi-đông, khung, yên, xích và bánh, nhưng xe đạp không có máy nổ và xăng. Bản thân máy nổ lại có xy lanh, pít tông, trục khủy, bu-gi, b́nh điện và bộ chế ḥa khí, v.v... phức tạp lắm. Vậy máy nổ "tiến hóa" từ bộ phận nào của xe đạp? Bằng cách ǵ? Nếu có người nói rằng xe máy "thoái hóa" thành xe đạp, điều đó "có lư" hơn, v́ khi máy hư, xăng nhớt quá đắt nên chủ nhân có thể tháo bỏ máy nổ đi. Tuy nhiên, để có thể sử dụng xe máy như xe đạp họ lại phải chế thêm bàn đạp. Khác với xe đạp, bánh răng ở trục giữa của xe máy nhỏ hơn bánh răng ở trục sau, người đạp sẽ phải đạp "nhanh như máy" th́ xe mới nhúc nhích. Vậy nếu không được thiết kế hợp lư ngay từ đầu, sự cải tiến trên sẽ cho chúng ta một phương tiện vận chuyển cọc cạch, gần như là vô dụng. Tóm lại, trong tất cả những vật dụng hàng ngày của chúng ta, từng bộ phận cũng đă được thiết kế, sản xuất, lắp ráp đúng h́nh dạng, kích thước một cách đặc biệt như trên bản vẽ, để toàn bộ hệ thống có thể hoạt động một cách hài ḥa, đúng mục đích của người chế tạo và sử dụng.

                Bà Giáo sư:  Vậy Ông muốn chứng minh điều ǵ ở đây?

            Ông Mục sư: Cơ thể sinh vật phức tạp hơn máy móc rất nhiều. Chúng ta hăy tạm nghiên cứu một tế bào đơn giản nhất là tế bào sống đầu tiên được h́nh thành do một sự kết hợp t́nh cờ giữa các hóa chất. Mỗi một cơ thể dù chỉ là một đơn bào đều là một tổ hợp tối thiểu. Khác với phân tử không có sự sống, tế bào đầu tiên phải có ít nhất năm chức năng sau đây: (1)  Chức năng tiếp thụ năng lượng từ môi trường để nuôi dưỡng bản thân, (2) Chức năng bài tiết, (3) Chức năng bảo vệ cơ thể (như điều ḥa nhiệt độ), (4)Chức năng sinh sản để lưu truyền thế hệ đời sau, và (5) Một hệ thần kinh điều khiển toàn bộ cơ thể. Một số tế bào c̣n có chức năng tự di chuyển nữa. Thiếu một trong năm chức năng ấy, tế bào không thể tồn tại được. Những chi thể tối thiểu để thoả măn các chức năng ấy phải tồn tại và hoàn chỉnh ngay từ thuở ban đầu chứ không phải được h́nh thành trong quá tŕnh đột biến và chọn lọc qua nhiều thế hệ. Nếu không có khả năng tiếp thu năng lượng, tế bào ấy không có sự sống. Nếu nó có khả năng hấp thụ năng lượng mà khả năng bài tiết chưa được h́nh thành, nó sẽ bị ngộ độc mà chết. Nếu các khả năng trên đă có, nhưng tế bào đầu tiên không thể tự bảo vệ ḿnh, nó sẽ bị tiêu diệt bởi các chất hóa học xung quanh, bởi ánh sáng, nhiệt độ môi trường... Cuối cùng, giả sử tế bào đầu tiên rất chi  hoàn hảo nhưng cơ chế sinh sản di truyền chưa có th́ nó làm sao có thể duy tŕ ṇi giống ḿnh được cho đến ngày hôm sau?

cell4

                Tế bào đầu tiên tưởng đơn giản nhưng rất phức tạp.  Nó đặc trưng cho một tổ hợp gồm nhiều chi tiết hoạt động hài ḥa với nhau v́ một mục đích chung. Dù thô sơ đến đâu,  ngay từ đầu nó đă  là sản phẩm của một Trí Tuệ và Tài Năng vô h́nh chứ không thể nào  h́nh thành qua một sự đột biến ngẫu nhiên như các Nhà Tiến Hóa lầm tưởng.

Cơ thể con người là một tổ hợp phức tạp của các chi thể. Mỗi chi thể lại là một tổ hợp phức tạp của các tổ hợp các tế bào khác. Chúng ta hăy coi một cuốn phim quay chậm về các động tác của một thủ môn.  Khi  cặp mắt của anh phát hiện trái banh được đá với tốc độ 100 km/h từ khoảng cách 15 mét, bộ óc của anh ta sẽ tính toán đường bay và quán tính của trái banh, sự xô đến của các cầu thủ khác, khoảng cách giữa anh và khung thành, độ cao mà anh sẽ phải ngă xuống, v.v...  Sau đó anh hít một hơi thở sâu, chân  nhảy lên,  tay vươn ra, các ngón tay x̣e rộng, người lượn ṿng trong không trung, xoay ngang rồi hạ xuống sân cỏ với trái banh nằm gọn  trong ḷng. Cùi chỏ hoặc gót chân của anh c̣n hướng về mặt của tiền vệ đội bạn nữa. Tất cả mọi chi tiết ấy chỉ xảy ra trong nháy mắt. Tất cả mọi hoạt động là một sự phối hợp của toàn bộ các chi thể của con người. Trước hết, h́nh ảnh trái banh được tiếp nhận bởi 137 triệu tế bào quang học nằm trên vơng mạc ở phía sau một hệ thống "ống kính" tự động điều chỉnh tiêu điểm, cường độ ánh sáng, phức tạp hơn bất cứ máy chụp h́nh nào hiện đại nhất của loài người. Mỗi tế bào của mắt có thể phát hiện được một phân tử ánh sáng trong pḥng tối và phân tích các dữ kiện quang học với tốc độ 10 tỷ phép tính một giây. Các dữ kiện được chuyển tới bộ năo qua hàng tỷ sợi dây thần kinh. Các tế bào năo lại tính toán và điều khiển các cơ chế khác của thân thể như tay, chân, tim, phổi thực hiện những động tác chính xác và hiệu quả, tương tự như các động tác mà thủ môn đă luyện tập hoàn hảo và được ghi lại trong trí nhớ, v.v... Ai đă tạo ra các tế bào của mắt, năo, dây thần kinh và bắp thịt để khiến chúng phối hợp làm việc với nhau một cách tinh vi như vậy?

            Mắt của con người c̣n có khả năng điều chỉnh quang sai. Các Nhà Khoa Học đă thiết kế một chiếc kính đặc biệt và  khi đeo vào, người ta sẽ thấy h́nh ảnh lộn nguợc. Tuy nhiên, sau khi đeo một thời gian, hệ thống quang học của mắt và hệ thần kinh tự động biến h́nh ảnh nhận được quay xuôi lại như không có chuyện ǵ xảy ra. Người ta c̣n đeo chiếc kính đặc biệt này để đi mô tô nữa. Thật kỳ diệu!

Chính bản thân Đác-uyn, cha đẻ của Thuyết Tiến Hóa cũng phải thú nhận như sau: "Con mắt có những cơ chế không thể bắt chước được, như hệ thống điều chỉnh tiêu cự tự động, điều chỉnh cường độ ánh sáng, điều chỉnh quang sai và phân biệt màu sắc. Nếu có ai nói rằng con mắt được h́nh thành trong một quá tŕnh chọn lọc tự nhiên, t́nh cờ may rủi, th́ tôi phải thành thật lên tiếng: "… ấy thật là điều vô lư, lố bịch ở mức độ cực điểm." [2]

eye

                Các chi tiết của chiếc đồng hồ không thể tự nó chế tạo ḿnh, từ vật liệu sơ khởi trở nên những cơ cấu thích hợp với chức năng đặc biệt của nó trong guồng máy phức tạp. Chúng cũng không tự nhiên lắp ráp ḿnh với các chi tiết khác theo đúng các nguyên tắc cơ khí, thời gian và thẩm mỹ để trở nên chiếc đồng hồ hữu dụng. Chúng nó cần có trí tuệ và bàn tay khéo léo của người thợ đồng hồ. Vậy mọi sinh vật trên thế gian này c̣n phức tạp gấp hàng triệu lần so với chiếc đồng hồ tinh xảo nhất, chúng không thể tự nhiên sinh ra, biến dạng và tiến hóa nhưng cần có trí tuệ và bàn tay phi thường của một Đấng Sáng Tạo.


[1] Irreducible complexity" – “cơ chế không thể đơn giản hơn”

[2] Origin of species, chapter 6, "Organs of extreme perfection and complication"


Xem Tiếp: Toán học

 

 
Thuyết Đác uyn | Nhiệt Động lực | Cơ học | Toán học | Sinh học
Di truyền học| Địa chất | Khảo cổ học | Nguồn gốc loài người |
Chương tiếp