Bàn luận : Con người |
3.5 T́nh yêu
Động vật cũng biết thương con, ấy chỉ là bản năng sinh tồn tự nhiên, khi con nó lớn lên, mẹ con chẳng c̣n biết đến nhau nữa. Trong loài người, t́nh yêu bắt đầu bằng sự yêu thiên nhiên, yêu đời, tiến đến mối t́nh giữa đôi trai gái, vợ chồng, sau đó là ḷng thương con cái. T́nh yêu c̣n được lưu truyền tới đời cháu, chắt, rồi mở rộng qua anh em, cô, d́, bác, chú tới hàng xóm láng giềng, đồng hương và cả những người bên kia đại dương. Chỉ cần bật ti-vi lên, thấy những người nghèo khó ở Châu Phi là ḿnh đă động ḷng thương xót. Chợt mắt phát hiện một em nhỏ lững chững qua đường xa lộ là có người đă quên ḿnh lao tới để cứu, v.v... Chẳng có ǵ quư hơn là được yêu và được chia sẻ t́nh yêu.
Ca dao Việt Nam có câu:
“Mũi em mười tám gánh lông,
Chồng yêu chồng bảo: "Râu rồng Trời cho"
Đêm nằm em gáy o o,
Chồng yêu chồng bảo:"Gáy cho vui nhà"
Câu chuyện Sự Tích Trầu Cau cũng là một ví dụ về t́nh yêu đặc biệt trong ṿng loài người. T́nh yêu là một động lực mạnh mẽ nhất trong cuộc sống. V́ t́nh yêu mà con người khả năng làm những việc siêu thường. Bởi t́nh yêu mà một thanh niên khỏe mạnh cưới một thiếu nữ sắp chết v́ ung thư (Phim Love Story). Bởi t́nh yêu mà một cô gái cưới anh chàng thấp kém hơn ḿnh. Bởi t́nh yêu mà cha mẹ từ chối không từ bỏ đứa con dị dạng, nhưng nuôi nấng nó cho đến ngày cuối cùng. T́nh yêu c̣n đem lại sự tha thứ, khoan hồng đối với kẻ thù. Bởi t́nh yêu mà các giáo sĩ phương Tây rời bỏ quê hương và sự giàu có ở Âu, Mỹ, đi đến xứ nghèo khó để sống với người cùi người hủi, chăm sóc họ và chia sẻ sự nhân từ của Đấng Chí Cao. T́nh yêu là một trong những đặc tính mà con người thừa hưởng từ Đức Chúa Trời khi Ngài tạo dựng chúng ta theo h́nh ảnh của Ngài. Kinh Thánh mô tả t́nh yêu thực hữu như sau:
"Dù tôi nói được các ngôn ngữ của loài người và thiên sứ nhưng không có t́nh yêu, tôi cũng chỉ khua chiêng gơ trống ồn ào. Dù tôi có tài giảng thuyết hùng hồn, hiểu biết mọi điều sâu nhiệm, hay quán thông mọi ngành tri thức, dù tôi có Đức Tin di chuyển đồi núi, nhưng thiếu t́nh yêu tôi vẫn là con người vô dụng. Dù tôi dâng hiến tất cả tài sản để nuôi người nghèo khổ hay xả thân trên dàn hỏa thiêu, nhưng không có t́nh yêu thúc đẩy th́ hi sinh đến đâu cũng vô dụng.
T́nh yêu hay nhẫn nại, nhân từ, t́nh yêu chẳng khoe ḿnh hay kiêu căng. T́nh yêu không khiếm nhă, không vị kỷ, không nhạy giận, không vui mừng về việc bất công nhưng hân hoan trong sự thật. T́nh yêu khoan dung tất cả, hi vọng tất cả. T́nh yêu trường tồn bất diệt. Các lời giảng thuyết sẻ dứt, tài nói ngoại ngữ sẽ ngưng và tri thức con người sẽ lỗi thời. V́ tri thức chúng ta c̣n khuyết sót, tài giảng thuyết cũng bất toàn. Nhưng khi sự Toàn Vẹn xuất hiện, mọi điều bất toàn sẽ bị đào thải. Khi tôi c̣n thơ dại, tôi nói như trẻ con, suy nghĩ như trẻ con, lập luận như trẻ con. Đến tuổi trưởng thành, tôi cũng chấm dứt mọi chuyện trẻ con. Ngày nay, ta thấy sự vật phản chiếu qua một tấm gương mờ. Đến Ngày Ấy, ta sẽ thấy rơ ràng tận mắt. Ngày nay, tôi chỉ biết một phần, Ngày Ấy, tôi sẽ biết tường tận như Chúa biết tôi. Vậy chỉ có ba điều tồn tại: Đức Tin, Hi Vọng và T́nh Yêu, nhưng T́nh Yêu vĩ đại hơn cả" (Sách Cô-rin-tô Thứ Nhất, Chương 13)
Khi có người hỏi " trong các điều răn, điều nào quan trọng hơn cả", Chúa Giê- su trả lời: "Đức Chúa Trời chúng ta là Chân Thần Duy Nhất. Phải yêu (kính) Đức Chúa Trời với hết cả tấm ḷng, linh hồn, trí óc và năng lực. Phải yêu thương người đồng loại như chính bản thân ḿnh" Mác 12: 29.
Con người hơn con vật bởi trí tuệ, quyền lựa chọn, ngôn ngữ, lương tâm, tín ngưỡng, cuộc sống đời đời và t́nh yêu, nhưng T́nh Yêu là điều lớn nhất mà chúng ta thừa hưởng từ Đấng Sáng Tạo. Kinh Thánh cho biết, Đức Chúa Trời là t́nh yêu và t́nh yêu tuyệt hảo xóa bỏ mọi sự sợ hăi. Vậy xin chúng ta đừng khiếp sợ Đức Chúa Trời, nhưng mạnh dạn đến với Ngài.
Xem Tiếp: Ba câu hỏi |
Sáng tạo, lư trí, ngôn ngữ | T́nh yêu, lương tâm, | Tín ngưỡng | Sống đời đời |T́nh yêu | Ba câu hỏi | Chương tiếp |