Bàn luận : Con người |
3.1 CON NGƯỜI
tinh hoa của tạo hóa
Bà Giáo sư: " Ông miêu tả Đức Chúa Trời hay quá. Quả thật Thế gian, vũ trụ, sinh vật và con người phải do Đấng thông minh, quyền năng và yêu thương như Ngài mới được dựng nên. Thật đáng tiếc từ trước đến nay tôi tin rằng mọi sự đều h́nh thành một cách t́nh cờ, vô nghĩa, mù quáng. Nhiều lúc, trong thâm tâm cũng nghĩ đến Đức Chúa Trời, nhưng tôi cố t́nh muốn gạt đi, v́ không muốn bị mang tiếng là mê tín, đồng thời không muốn t́m ṭi sâu hơn về Ngài. Những điều ông vừa nói ra có lư lắm, nhưng v́ sao Đức Chúa Trời yêu mến loài người hơn tất cả các loài khác vẫn thật là điều khó hiểu. Ông có cách ǵ trả lời cho sự thắc mắc của tôi không?
Ông Mục sư: Có chứ. Rất đơn giản. Kinh thánh cho biết con người là loài duy nhất mà Đức Chúa Trời tạo dựng theo h́nh ảnh của Ngài. Có nghĩa là trừ đặc tính hữu h́nh ra, con người giống Cha Thiên Đàng về khả năng sáng tạo, về trí tuệ, lư trư, lương tâm, ngôn ngữ, tín ngưỡng và sự sống đời đời. Tất nhiên, khả năng của con người không vô biên như khả năng của Ngài.
3.1. Khả năng sáng tạo
Trí nhớ con người có thể kém xa trí nhớ của con chó, nhưng chúng ta có thể chế tạo công cụ tinh xảo như máy tính điện tử. Chúng ta không có tầm vóc sức lực như con voi, nhưng chúng ta rời núi lấp biển nhờ khám phá ra chất nổ, hơn nưă chúng ta c̣n có thể biến nguồn năng lượng của khoáng thạch thành năng lượng nguyên tử khổng lồ. Chúng ta không thể bay như chim, nhưng có thể lắp chiếc máy bay bay nhanh gấp 3 lần tiếng động, hoặc đủ mạnh để nâng một nhịp cầu nặng hàng chục tấn lên trong không trung. Mắt người không tinh như mắt cú mèo nhưng chúng ta làm được máy chiếu điện có thể nh́n xuyên qua sắt thép.... Nói về khả năng tự vệ, con người đứng hàng cuối cùng so với tất cả các sinh vật, nhưng chúng ta lại là mỗi khiếp sợ trong muôn loài, kể cả mănh thú man rợ trên rừng dưới biển.
3.2. Lư trí - quyền tự do lựa chọn
Đức Chúa Trời không tạo chúng ta như một người máy: Tất cả suy nghĩ, hành động của người máy đều đă được mă hóa trong bộ năo điện tử, chúng chẳng có thể làm ǵ khác hơn ngoài chương tŕnh của chủ nó. Đức Chúa Trời cũng không sáng tạo chúng ta như một động vật, hoàn toàn sống theo bản năng mà không có quyền lựa chọn hay quyết định. Đức Chúa Trời tạo dựng con người theo h́nh ảnh của Ngài, chính v́ vậy con người có lư trí, tức quyền lựa chọn ư nghĩ và hành động của ḿnh. Nhờ lư trí chúng ta có thể vượt qua mọi khó khăn trong khả năng và kiến thức để đạt được những thành tựu khoa học kỹ thuật, cải thiện điều kiện sinh sống. Nhờ lư chí, chúng ta có thể hi sinh quyền lợi trước mắt để đạt được mục đích lâu dài, hi sinh thân ḿnh v́ sự sống c̣n của tập thể. Lư trí là nhân tính, là sức mạnh nội tâm của mỗi cá nhân trong đám đông. Lư trí là công cụ đặt biệt mà Đức Chúa Trời ban cho con người khi Ngài giao trách nhiệm chinh phục và tể trị thiên nhiên.
3.3. Ngôn ngữ
Con người hơn con vật ở tiếng nói. Con vật có thể thông tin với nhau bằng một vài tiếng kêu bày tỏ những nhu cầu sơ đẳng như mẹ gọi con, đực gọi cái, các thành viên trong đàn báo nhau về sự nguy hiểm. Nhiều loài vật chỉ phát ra tiếng kêu duy nhất lúc chào đời và lúc bị làm thịt mà thôi. Loài thông minh lắm chỉ phát ra được vài chục thứ tiếng khác nhau. Thế mà quyển từ điển tiếng Anh chúng ta thường dùng có ít nhất 65 ngàn từ, có quyển có 200 - 500 ngàn từ. Không những chúng ta dùng ngôn ngữ để giao dịch hàng ngày nhưng c̣n bày tỏ tri thức trừu tượng, kiến thức khoa học, hay làm thơ, đặt bài hát. Ngôn ngữ của con người có thể được viết xuống và lưu truyền nhiều thế hệ. Ngôn ngữ con người c̣n có sức mạnh nữa. Con người c̣n có khả năng học ngoại ngữ nữa. Một em bé có thể học bất cứ một ngôn ngữ nào, kể cả ngôn ngữ của người thiểu số trước khi em biết đọc, biết viết, biết cách phân tích ngữ pháp. Các nhà ngôn ngữ học chứng minh được rằng khả năng học ngôn ngữ đă được mă hóa trong hệ thống thông tin di truyền của con người. Đó là món quà quư giá của Đức Chúa Trời, khiến con người chúng ta siêu đẳng trên tất cả loài vật trên Trái Đất.
Với ngôn ngữ, con nguời có thể làm việc cùng với nhau. Theo nguyên tắc cộng hưởng, hai người làm việc cùng một nhịp sẽ đạt được công suất bằng ba người. Chính v́ vậy trong thời kỳ nguyên thủy, với công cụ hết sức thô sơ con người đă dựng được những Kim Tự Tháp cao đến 150 mét. Ấy vẫn chưa thấm ǵ so với Tháp Ba-ben mà con người dựng nên ngay sau nạn Hồng thủy. Khi thấy công việc của họ, chính Đức Chúa Trời phải công nhận: "Này đây mới chỉ có một thứ dân, cùng nói một thứ tiếng và xem ḱa, công việc chúng nó mới đương khởi công làm. Bây giờ chẳng c̣n chi để ngăn chúng nó làm các điều chúng đă quyết định được. Thôi Chúng Ta hăy xuống, làm lộn xộn tiếng nói của chúng nó, cho họ không nghe và hiểu được tiếng nói của người này với người kia" Từ đó tiếng nói của loài người bị chia thành từng nhóm nhỏ và họ phải ra đi sống tản mạc khắp nơi trên Trái Đất. Mặc dầu người xưa phải bỏ giở việc xây tháp Ba-ben, sau hơn 4 ngàn năm bị vùi dập bởi mưa gió và băo cát khắt nghiệt miền Trung Đông, di tích của tháp vẫn c̣n đúng sừng sững với độ cao 45 mét và chu vi 700 mét. Quả thật ngôn ngữ là một công cụ lợi hại, là một món quà quí của Đấng Sáng Tạo ban cho con người nếu con người biết sử dụng đúng đắn.
Xem Tiếp: Lương tâm |
Sáng tạo, lư trí, ngôn ngữ | Lương tâm, | Tín ngưỡng | Sống đời đời | T́nh yêu | Ba câu hỏi | Chương tiếp |