Bàn luận : Chủ đề khoa học |
Nghi ngờ thực, nghi ngờ giả
Một kỹ sư thuộc viện khoa học vũ trụ Nasa đến gặp mục sư, sau khi bất ḥa với vợ ông có ư định tự vẫn. Sau khi nghe lời, mục sư hỏi ông chồng: “Phải chăng anh là một tín hữu?”. “Ồ tôi à, không đâu, ngựi làm khoa học như tôi làm sao tin được có thần có thánh...”
Mục sư: Vậy ông khẳng định chắc chắn là không có Đức Chúa Trời?
Kỹ sư: Đúng vậy
Mục sư: Chắc ông không biết một câu trong Kinh thánh: “Kẻ ngu dại nói trong ḷng rằng chẳng có Đức Chúa Trời.”. .
Kỹ sư: Không, Tôi chẳng bao giờ đứng trong hàng người ngu dại đâu. Tuy nhiên tôi không thể chấp nhận sự thực hữu của Chúa.
Mục sư: Về khoa học ông biết nhiều hơn tôi, xin thành thật hỏi: ông đă biết hết tất cả mọi điều có thể biết được chưa?
Kỹ sư: Làm sao con người có thể biết hết được mọi điều. Tôi chẳng dám nhận ḿnh biết được một phần mười những điều muốn biết.
Mục sư: Vậy trong những phần chưa biết, ông có thể chắc chắn rằng không có Chúa và thần linh hay không?
Kỹ sư: Tôi không dám chắc chắn, nhưng nghi ngờ chuyện có Chúa.
Mục sư: Trước th́ ông chắc chắn, nay th́ ông nghi ngờ. Không sao. Tôi cũng từng như vậy. Có hai nhóm người “nghi ngờ”. Nhóm A là nhóm người “nghi ngờ thực”, nhóm B là nhóm “nghi ngờ giả” Ông đang ở trong nhóm nào?
Kỹ sư: Xin mục sư giải thích cụ thể hơn.
Mục sư: Nhóm người nghi ngờ thực là những người không tin được những điều ḿnh nghe, nhưng t́m mọi cách t́m hiểu xem điều ấy có phải là chân lư hay không. C̣n những người nghi ngờ giả là những người đă không t́m hiểu điều ḿnh không tin, nhưng mượn nó làm lư do lẩn tránh trách nhiệm.
Kỹ sư: Vậy tôi nghĩ tôi thuộc nhóm người nghi ngờ thực. Những ǵ không biết tôi thường mày ṃ t́m cách kiểm chứng.
Mục sư: Nếu vậy ông có thể đồng ư mấy điểm sau đây không: “ Trong lĩnh vực tâm linh, tôi là người chưa có niềm tin vào một Đức Chúa Trời. Nhưng tôi sẽ thành tâm t́m kiếm trong thời gian tới về sự thực hữu của Đấng này.Tôi chấp nhận mọi kết quả của sự t́m kiếm... và sống theo chân lư ấy”. Nếu đồng ư xin ông kư tên vào đây.
Kỹ sư: Kư th́ được thôi. Nhưng t́m kiếm Chúa bằng cách nào? Tôi là người phàm mà Chúa là Linh. Mục sư đặt trước tôi một việc khó làm, tương tự như yêu cầu một con vi trùng điều tra một bác sĩ vậy.
Mục sư: Muốn nghiên cứu một vấn đề các nhà khoa học phải có công cụ thích ứng. Trong lĩnh vực tâm linh có một số công cụ đă được dự bị sẵn cho những ai thực ḷng t́m kiếm. Ấy là thiên nhiên, lương tâm, Kinh thánh, Chúa Giê-su và những tín hữu. Thiên nhiên kỳ diệu chứng minh ḿnh là tác phẩm của một Đấng Tạo hóa. Lương tâm nhắc nhở con người những ǵ nên làm nên tránh, bởi có một Vị lớn hơn sẽ phán xét thưởng phạt mọi suy nghĩ và hành động của ḿnh. Kinh Thánh là lời Thượng Đế ban cho loài người để con người thực hành tín ngưỡng mà không mê tín dị đoan. Chúa Giê-su là hiện thân của Đức Chúa Trời trên đất. Mặc dù chúng ta không nh́n thấy Chúa v́ chúng ta sống 20 thế kỷ sau Chúa. Tuy nhiên những ǵ có thể biết về Chúa Giê-su được viết rất rơ trong Kinh thánh. Công cụ cuối cùng, nhưng rất thực tế là những người tín hữu sống xung quanh. Cuộc sống của họ phản ánh sự ban ơn và che trở của Đấng họ thờ phượng. Tuy không toàn hảo, họ có thể giúp ông nhiều trong những “uẩn khúc” tâm linh.
Kỹ sư: Tôi bắt đầu một cách cụ thể thế nào đây, thưa mục sư.
Mục sư: Tôi khuyên anh, bắt đầu đọc một trong 4 cuốn sách nhỏ về Cuộc đời Chúa Giê-su. Có thể là Phúc âm Ma-thi-ơ, Phúc âm Lu-ca là những cuốn nói rất chi tiết về sự đến trần gian của Chúa, các phép lạ Ngài làm và sự hi sinh qua tay kẻ ác. Phúc âm Mác th́ viết một các tóm tắt, những ai ít thời gian hoặc kém kiên nhẫn nên bắt đầu từ cuốn sách này. Cuối cùng, Phúc âm Giăng bao gồm những bài giảng rất hay của Chúa, đọc hết cuốn sách này, đọc giả sẽ cảm thấy ḿnh vừa uống được một ngụm nước thần, thỏa măn mọi cơn khát tâm linh. Xin ông đừng quên đến hội thánh hàng tuần, bởi nơi đó ông có thể lànm thân với các tín hữu và học hỏi từ họ cũng như qua lời dẫn giải Kinh thánh của Mục sư.
Kỹ sư: Xin cám ơn. hẹn gặp lại mục sư trong chủ nhật tới.
Trở lại Banluan.com /trang khoa học