Bàn luận về chủ đề Nhân bản. (Clonnning)

 

 Các nhà khoa học Nhật và Hàn Quốc đă tạo ra hai con chuột cái từ những quả trứng không thụ tinh. Chúng nhận được hai bộ nhiễm sắc thể từ hai bà mẹ, thay v́ từ 1 ông bố và 1 bà mẹ như phôi thông thường.

Chúng ta nhớ lại sự kiện đầu tiên làm chấn động thế giới khoa học, chính trị và tôn giáo.Tháng 2/1997, các nhà sinh học thuộc viện Roslin ở Edinburgh (Scotland) công bố sự ra đời của con cừu Dolly, mở ra kỷ nguyên mới cho sinh sản vô tính. Họ lấy nhân (chứa vật liệu di truyền ADN) từ tế bào con cừu trưởng thành đem cấy vào một noăn bào của cừu đă loại bỏ nhân để tạo ra một phôi. Sau đó cấy phôi này vào tử cung của một con cừu cái mang thai và đẻ giùm. Đó là kiểu nhân bản sinh sản.

Cách đây không xa công ty Clon-Aid của Mỹ liên kết với một giáo phái tương lai học đă bắt tay vào “sao lại” một bé gái. Việc này được thực hiện theo đơn đặt hàng của cặp vợ chồng người Mỹ, sau khi đứa con gái 10 tháng tuổi của họ chết trong cuộc phẫu thuật tim. Sự kiện này không được kiểm chứng bởi công ty Clon-aid và giáo phái Ralean khăng khăng không chịu đưa ra các bằng chứng về thành công của họ.

Các nhà khoa học các nước đă thí nghiệm và đạt được một số kết quả sinh sản nhân bản, (hay c̣n gọi sao bản, hay sao tạo) một số động vật cao cấp như heo, ḅ và khỉ. Chính phủ các nước đă có lệnh nghiêm cấm việc nhân bản con người. Tuy nhiên, với ḷng hiếu thắng trong địa vị khoa học, hay nhiệt tâm tha thiết với kiến thức, cộng thêm những món lợi tài chính khổng lồ, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công ty và viện nghiêu cứu quốc gia đang âm thầm theo đuổi trong lĩnh vực nhân bản con người. Không chừng trong vài năm tới, một số gia đ́nh không con sẽ nhận được con nuôi nhân bản. Khoảng hai chục năm nữa chúng ta có thể có con dâu nhân bản. Người ta c̣n nói chuyện lấy tế bào từ các bật vĩ nhân, các tài tử để nhân bản thành giống người siêu đẳng. Khoa học đă mở ra một chân trời mới, trí tưởng tượng và tham vọng của con người lại có cơ hội đi một bước xa hơn.

Thành tựu khoa học đem lại cho chúng ta một số suy nghĩ mà trước đây đa số tự cho là vô lư. xin Đọc giả cùng tôi phân tích theo những khía cạnh sau đây:

1.      Thuyết tiến hóa cho rằng sinh vật được h́nh thành qua một quá tŕnh tiến hóa lâu dài, vô t́nh, không chủ đích. Các nhà khoa học thành công trong việc nhân bản nhờ có ư chí, kiến thức, công nghệ... Cũng vậy Vũ trụ, sinh vật và con người phải có một Đấng Tạo hóa đủ tri thức, tài năng và vật liệu tạo dựng nên, trong một khoảng thời gian ngắn hơn sức tưởng tuợng của con người.

2.      Các nhà khoa học đạt được thành công trong nhân bản, nhưng có điều hạn chế là họ phải cần vật liệu sẵn có trong thiên nhiên. Sau đây là câu chuyện vui: Một khoa học gia khoe ḿnh có thể tạo ra con người từ đất sét. Để chứng minh ông lấy một cục đất sét bỏ vô trong b́nh thí nghiệm. Thiên Chúa vỗ vai nhắc nhở: “ Trước hết ngươi phải tự ḿnh làm ra đất sét đă’. Vị kia lắc đầu chịu thua, biết rằng đất sét có thể pha trộn được từ các khóang vật và nước, nhưng nếu phải làm khoáng vật và nước từ các nguyên tử và năng lượng th́ làm cách nào đây. Khoa học có giỏi mấy cũng chỉ có thể bắt chước “Thiên Chúa”chứ không thể thay thế “Thiên Chúa” được. “Ban đầu Thiên Chúa dựng nên trời và đất” - lời Kinh thánh -  tất cả mọi tạo vật đều bắt đầu từ trời và đất là vật liệu. Chúng ta không sáng tạo một vật ǵ mới, nhưng chỉ giải mă, phát hiện và áp dụng quy luật tự nhiên trong khuôn khổ Trời cho phép mà thôi.

3.      Con người thành công trong nhân bản con chuột, con ḅ, con khỉ, nhưng chưa ai thành công trong việc biến chuột thành ḅ, biến ḅ thành khỉ hay chuyển hóa từ loài này qua loài kia qua các dạng trung gian. Các khoa họa gia thừa biết đây là một điều không tưởng v́ mă hoá di truyền từng loài rất khác biệt với nhau. thành đạt của khoa học góp phần minh chứng cho sự mầu nhiệm của Kinh Thánh được viết cách đây 3500 năm, trong câu như sau; “Đức Chúa Trời phán: ‘Đất phải sinh ra các sinh vật theo từng loại, các súc vật, các loài ḅ sát, các thú rừng theo từng loại”’  Xin để ư chữ theo từng loại, hay từng loài. Con người có thể nhân bản một cách thành công nhờ sử lư di truyền trong từng loài, bởi ấy là quy luật tự nhiên mà Thiên Chúa đă định sẵn .

4. Con người thành công trong việc nhân bản nhờ biến đổi mă số di truyền. Nhiều người hy vọng điều này chứng minh cho sự tiến hóa nhờ đột biến. Kết quả thực tế không cho phép như vậy. Trong các thí nghiệm nhân bản, xác xuất thành công rất ít và các con vật sinh ra thường mắc những chứng bệnh hiểm nghèo và chết non. [1]Thường thường các đột biến di truyền mang lại tai họa hơn là lợi ích. Y học đă thống kê 2000 căn bệnh có nguồn gốc trong sự thoái hóa gen. Khi điều ấy xảy ra con vật sẽ trở nên yếu hơn, ít khả năng tồn tại hơn những con vật b́nh thường. Có những người bị đột biến di truyền, như bệnh bạch tạng, tóc trở nên trắng, lông mày, lông tay và ria mép đều trắng một cách đáng sợ. Khi lớn lên anh ta chắc ít có khả năng lập gia đ́nh hơn người thường, hơn nữa các cô gái thiếu gen màu như anh thật hiếm hoi, nên khả năng di truyền của anh cho thế hệ về sau thật hạn chế. Thường thường các đột biến di truyền mang lại tai họa hơn là lợi ích. Y học đă thống kê 2000 căn bệnh có nguồn gốc trong sự thoái hóa gen. Khi điều ấy xảy ra con vật sẽ trở nên yếu hơn, ít khả năng tồn tại hơn những con vật b́nh thường. Có những người bị đột biến di truyền, như bệnh bạch tạng, tóc trở nên trắng, lông mày, lông tay và ria mép đều trắng một cách đáng sợ. Khi lớn lên anh ta chắc ít có khả năng lập gia đ́nh hơn người thường, hơn nữa các cô gái thiếu gen màu như anh thật hiếm hoi, nên khả năng di truyền của anh cho thế hệ về sau thật hạn chế.

 Từ trứng ruồi được xử lư bằng tia phóng xạ, các nhà khoa học đă tạo ra các giống ruồi không cánh hoặc khác màu, dầu vậy chúng chỉ là loài ruồi, và khả năng tồn tại của các giống mới kém xa giống tự nhiên.

 Các nhà khoa học cũng tạo ra một loại gà không có lông nhờ thay đổi các gen phụ trách về lông của nó. Kết quả chúng ta có thể ăn thịt gà mà không phải nhổ lông. Người ta nói rằng loại gà này dễ sống ở nơi nóng nực so với loại gà có lông. Khổ tâm thay, nếu thả con gà đó ra ngoài trời, nó lại dễ chết hơn các con gà thường v́ bị muỗi cắn. Dù nó có sống đến tuổi thanh niên, gà trống không thể đạp mái v́ không thể vỗ cánh và gà mái không thể ấp trứng v́ thiếu lông. Kết quả giống gà không lông nhờ đột biến di truyền không thể tồn tại và phát triển thành một loài mới được.

5.      Các nhà khoa học được Thiên ơn một công cụ vô cùng mầu nhiệm và hùng mạnh, ấy là kiến thức. Tuy nhiên nếu kiến thức không được làm chủ bởi lương tâm, công cụ khoa học sẽ trở nên vũ khí vô cùng nguy hiểm đối với nhân loại. Chúng ta chưa quên đến chuyện bom nguyên tử, vũ khí vi trùng v.v... Lương tâm có thể bị chai lỳ nếu không đặt trên nền tảng tôn giáo, và tôn giáo có thể trở nên cuồng tín nên không dựa trên Kinh Thánh. Nếu nhân bản con người thành công chúng ta có thể có một thế hệ mới bao gồm những Frankenstein, hoặc Hít-le. Ngược lại, nếu không thành công, chúng ta làm ǵ với lớp người bệnh hoạn bởi thí nghiệm khoa học. Họ có linh hồn không? Là người thật hay là người máy với xương thịt. Nên giết họ đi theo quan điểm của Đức Quốc xă, hay cho họ sinh tồn và pha trộn di truyền với con cháu chúng ta? Khi thành công chuyện nhân bản chuột không cần cha, một số người đă vội tiên tri một ngày không xa vai tṛ của đàn ông sẽ chỉ c̣n lao động khổ sai thôi. Họ không ngờ rằng nếu dùng hai trứng của phụ nữ để kết hợp, dù thành công họ cũng chỉ sản sinh ra con gái v́ trứng phụ nữ chỉ có một loại nhiễm thể X thôi. Thế gian sẽ không c̣n giới đàn ông nữa. Gần đây chưa bao giờ có thành tựu khoa học nào làm thức tỉnh ư thức nhân phẩm, chính trị và tôn giáo như chuyện nhân bản vừa qua. Nếu chiếu trong Kinh Thánh ra, chúng ta biết được quan điểm Thiên Chúa trong Mười điều răn: “Các ngươi không được làm cho ḿnh tượng theo h́nh dạng vật ǵ trên trời cao, hay trên mặt đất hay ở dưới nước”. Câu này thường được hiểu là con người không được làm các tượng theo sinh vật mà thờ lạy. Nhưng trong ánh sánh của nhân bản học, chúng ta không được sao tạo ra bất cứ chim trời, thú đất hay cá biển mà Chúa đă tạo dựng trong thiên nhiên.

 6.      Nếu các nhà khoa học thành công trong việc nhân bản, th́ có khó ǵ cho việc tin rằng Thiên Chúa Tạo ra con người.

Quan điểm duy vật dựa trên bốn định kiến sau đây:1, Không có thần, không có Chúa; 2, Không có siêu nhiên chỉ có tự nhiên; 3, Không có phép lạ; 4, - Vũ trụ chúng ta sống là một hệ thống khép kín, không có “Tác động”bên ngoài. Chúng ta hăy xét về chuyện những con chuột được đem ra làm thí nghiệm. Chúng sống trong một xă hội nhỏ, trong một cái chuồng làm bằng gương nên chúng chỉ thấy ḿnh và thấy nhau. Cuộc sống của chúng chẳng có ǵ đặc biệt hơn là ăn, ngủ và ngủ với nhau. Đối với chúng, để có con, không có cách nào khác là một con đực nhảy lên một con cái. Chúng không biết rằng có một thế lực lớn hơn chúng là các nhà bác học, tạo ra môi sinh và nuôi dưỡng chúng có mục đích. Một ngày kia các bác học cho chúng ngủ, rồi lấy trứng của hai con chuột cái, thay đổi mật mă di truyền, cấy lại với nhau rồi đặt vào tử cung của con chuột thứ ba, trẻ và “c̣n trinh”. Khi thức dậy, chẳng con chuột nào biết chuyện ǵ xảy ra. Vài ngày sau con chuột “c̣n trinh “ kia bắt đầu thay đổi h́nh dạng... và đúng kỳ sinh nở cho ra đời một mớ chuột con. Chuyện không ngờ, không thể tưởng tượng được, thật phản tự nhiên, phản khoa học trong kiến thức của loài chuột. Quư vị giải thích với chúng cách nào đây? Có cách nào một nhà khoa học giải thích cho những con chuột biết tri thức và t́nh cảm cuả ḿnh trong khi chúng cứ khăng khăng: Ngoài chuột và thóc gạo ra chẳng c̣n có Ai nào khác. Hay là ḿnh biến thành chuột để dùng ngôn ngữ của chúng mà giải thích cho chúng hiểu.

Nếu các nhà khoa học có khả năng khiến một con chuột “c̣n trinh” sinh ra một lũ chuột con, th́ có khó ǵ đối với Thiên Chúa trong việc đặt Chúa Giê-su vào ḷng cô Ma-ri. (ở đây tôi xin mạn phép gọi cô thay v́ mẹ bởi muốn nhấn mạnh sự kiện phi thường là sự c̣n trinh của Ma-ri khi cưu mang thai Con Thánh)

Kết luận.

Chúng ta vui mừng trong sự phát triển khoa học và cầu mong sao các nhà khoa học kết hợp kiến thức của ḿnh trong sự ḥa hợp thiên nhiên khiến cho loài người càng hạnh phúc. Khoa học chân chính không bao giờ phủ nhận vai tṛ của Tạo hóa, nhưng ngược lại, càng làm cho niềm tin ơi Ngài hợp t́nh hợp lư hơn.

Kỹ sư Nguyễn Ngọc Lan

timhieuchanly@yahoo.com

 


 

[1] Bài và ảnh về cừu Dolly, cũng như ḅ, lợn, dê, chuột nhân bản vô tính vẫn được đăng nhan nhản trên các báo chí. Nhưng người ta đâu biết rằng phần lớn động vật nhân bản vô tính đều chết, thường là ngay trong giai đoạn phôi. Nhiều con ra đời với các đột biến quái dị. Những con “lành lặn” khi sinh th́ sự sống sau đó cũng rất mong manh. Hiện khoa học cũng chưa nhân bản được linh trưởng, họ hàng gần nhất của con người.

Vậy những thử nghiệm nhân bản người đầu tiên sẽ có kết quả như thế nào? Hôm qua, nhà sinh vật học Rudolf Jaenisch, Viện Công nghệ Massachusetts, Mỹ, đă dự đoán về một tương lai không mấy sáng sủa:

1. Trong 100 lần nhân bản đầu tiên, chỉ có trên dưới 5 trẻ sinh ra c̣n sống.

2. Người mẹ thay thế có thể bị sẩy thai, hoặc đẻ khó v́ bào thai và rau lớn một cách bất thường (ở động vật nhân bản, một số con lúc ra đời to gấp đôi b́nh thường).

3. Nhiều trẻ chết trong vài ngày hoặc vài tuần sau khi sinh do mắc các bệnh về tim, phổi, gan, thận.

4. Nh́n bề ngoài, có 1-2 trẻ em hoàn toàn b́nh thường, nhưng có những vấn đề không thể biết trước, chẳng hạn: Liệu thần kinh trẻ có b́nh thường không? Quá tŕnh nhân đôi của tế bào có b́nh thường không? Liệu trẻ có bị chết sớm do hỏng hệ thống miễn dịch, có mắc các bệnh như ung thư hay lăo hóa không?

Ông Jaenisch khẳng định: “Tất cả những chuyện đó hoàn toàn có thể xảy ra. Nhưng cái chết không đáng sợ. Tồi tệ nhất là nhân bản vô tính cho ra những con người vẫn sống và sống thực vật”. Và trong thực tế, cho dù những bậc cha mẹ mất con có đau xót đến mấy, cũng phải thừa nhận rằng nhân bản vô tính không thể nào trả lại cho họ đứa con đă chết. Chỉ có ADN của đứa trẻ là được sao chép lại, chứ các nhà khoa học làm sao tái tạo nổi môi trường sống và những ǵ nó trải qua trong đời để tạo ra một em bé mới có cá tính và nhân cách y hệt?

Sưu tầm từ Vnexpress.net